NTTH-LUẬT KINH DOANH-T6(C)-HKC-2024-24C1LAW51100150
Môn học này trang bị cho sinh viên các ngành học kinh tế và luật học tại UEH những kiến thức pháp luật cơ bản để hoạt động trong môi trường kinh doanh ở Việt Nam, chú trọng so sánh với các quốc gia tiên tiến. Môn học gồm hai phần:
Phần thứ nhất Đại cương pháp luật trong môi trường kinh doanh. Phần này tập trung giảng dạy cho người học có những hiểu/ biết cơ bản về pháp luật gồm: bản chất của pháp luật, sự tồn tại của pháp luật và chủ thể của pháp luật. Từ đó, giúp người học tiếp cận với những vấn đề cụ thể của pháp luật của một nhà kinh doanh trong tương lai gồm: luật hiến pháp bảo vệ quyền tự do kinh doanh, quản lý và giám sát của nhà nước với hoạt động kinh doanh và trách nhiệm pháp lý của chủ thể kinh doanh. Hiểu rõ pháp luật và vai trò pháp luật, đánh giá pháp luật và có thái độ thượng tôn pháp luật là mục tiêu chủ đạo của phần này.
Phần thứ hai Pháp luật cho người kinh doanh. Phần này trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về sự hình thành, tồn tại và vận hành của doanh nghiệp như thành lập doanh nghiệp, gia nhập thị trường, tiến hành kinh doanh và rút khỏi thị trường. Những nội dung chính của phần này bao gồm: pháp luật về tài sản, pháp luật doanh nghiệp, pháp luật hợp đồng trong kinh doanh, pháp luật giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, pháp luật về phá sản doanh nghiệp. Hiểu, đánh giá, phân tích, vận dụng qui định của pháp luật về gia nhập, hoạt động và rút lui khỏi thị trường của doanh nghiệp là mục tiêu chủ đạo của phần này.NTTH-LUẬT KINH DOANH-T5(C)-HKC-2024-24C1LAW51100107
Môn học này trang bị cho sinh viên các ngành học kinh tế và luật học tại UEH những kiến thức pháp luật cơ bản để hoạt động trong môi trường kinh doanh ở Việt Nam, chú trọng so sánh với các quốc gia tiên tiến. Môn học gồm hai phần:
Phần thứ nhất Đại cương pháp luật trong môi trường kinh doanh. Phần này tập trung giảng dạy cho người học có những hiểu/ biết cơ bản về pháp luật gồm: bản chất của pháp luật, sự tồn tại của pháp luật và chủ thể của pháp luật. Từ đó, giúp người học tiếp cận với những vấn đề cụ thể của pháp luật của một nhà kinh doanh trong tương lai gồm: luật hiến pháp bảo vệ quyền tự do kinh doanh, quản lý và giám sát của nhà nước với hoạt động kinh doanh và trách nhiệm pháp lý của chủ thể kinh doanh. Hiểu rõ pháp luật và vai trò pháp luật, đánh giá pháp luật và có thái độ thượng tôn pháp luật là mục tiêu chủ đạo của phần này.
Phần thứ hai Pháp luật cho người kinh doanh. Phần này trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về sự hình thành, tồn tại và vận hành của doanh nghiệp như thành lập doanh nghiệp, gia nhập thị trường, tiến hành kinh doanh và rút khỏi thị trường. Những nội dung chính của phần này bao gồm: pháp luật về tài sản, pháp luật doanh nghiệp, pháp luật hợp đồng trong kinh doanh, pháp luật giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, pháp luật về phá sản doanh nghiệp. Hiểu, đánh giá, phân tích, vận dụng qui định của pháp luật về gia nhập, hoạt động và rút lui khỏi thị trường của doanh nghiệp là mục tiêu chủ đạo của phần này.NTTH-LTMQT1-T7(S)-HKC-2024- 24C1LAW51101101
Học phần Luật thương mại quốc tế 1 trang bị cho sinh viên hệ cử nhân những kiến thức cơ bản về pháp luật thương mại quốc tế điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế có sự tham gia chủ yếu của thương nhân (hay còn gọi là Luật kinh doanh quốc tế), đáp ứng yêu cầu cấp thiết trong hoạt động đào tạo phục vụ cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng của Việt Nam hiện nay. Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ được trang bị kiến thức pháp lý chuyên sâu về hợp đồng trong kinh doanh quốc tế, từ mua bán, cung ứng dịch vụ đến logistics và nhượng quyền thương mại. Đồng thời, sinh viên làm chủ kiến thức liên quan đến tố tụng có yếu tố nước ngoài. Ngoài ra, bên cạnh việc tiếp tục hỗ trợ sinh viên thực hành các kỹ năng về nghiên cứu và làm việc nhóm, khoá học sẽ tập trung vào việc hình thành các kỹ năng như kỹ năng nghiên cứu và phân tích án lệ (case-study) để từ đó giúp sinh viên bước đầu có thể xử lý được những vấn đề pháp lý cơ bản phát sinh trong lĩnh vực được đào tạo.
NTTH-LUẬT KINH DOANH-T2(C)-24C1LAW51100130
Môn học này trang bị cho sinh viên các ngành học kinh tế và luật học tại UEH những kiến thức pháp luật cơ bản để hoạt động trong môi trường kinh doanh ở Việt Nam, chú trọng so sánh với các quốc gia tiên tiến. Môn học gồm hai phần:
Phần thứ nhất Đại cương pháp luật trong môi trường kinh doanh. Phần này tập trung giảng dạy cho người học có những hiểu/ biết cơ bản về pháp luật gồm: bản chất của pháp luật, sự tồn tại của pháp luật và chủ thể của pháp luật. Từ đó, giúp người học tiếp cận với những vấn đề cụ thể của pháp luật của một nhà kinh doanh trong tương lai gồm: luật hiến pháp bảo vệ quyền tự do kinh doanh, quản lý và giám sát của nhà nước với hoạt động kinh doanh và trách nhiệm pháp lý của chủ thể kinh doanh. Hiểu rõ pháp luật và vai trò pháp luật, đánh giá pháp luật và có thái độ thượng tôn pháp luật là mục tiêu chủ đạo của phần này.
Phần thứ hai Pháp luật cho người kinh doanh. Phần này trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về sự hình thành, tồn tại và vận hành của doanh nghiệp như thành lập doanh nghiệp, gia nhập thị trường, tiến hành kinh doanh và rút khỏi thị trường. Những nội dung chính của phần này bao gồm: pháp luật về tài sản, pháp luật doanh nghiệp, pháp luật hợp đồng trong kinh doanh, pháp luật giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, pháp luật về phá sản doanh nghiệp. Hiểu, đánh giá, phân tích, vận dụng qui định của pháp luật về gia nhập, hoạt động và rút lui khỏi thị trường của doanh nghiệp là mục tiêu chủ đạo của phần này.NTTH-LUẬT KINH DOANH-T2(S)-24C1LAW51100111
Môn học này trang bị cho sinh viên các ngành học kinh tế và luật học tại UEH những kiến thức pháp luật cơ bản để hoạt động trong môi trường kinh doanh ở Việt Nam, chú trọng so sánh với các quốc gia tiên tiến. Môn học gồm hai phần:
Phần thứ nhất Đại cương pháp luật trong môi trường kinh doanh. Phần này tập trung giảng dạy cho người học có những hiểu/ biết cơ bản về pháp luật gồm: bản chất của pháp luật, sự tồn tại của pháp luật và chủ thể của pháp luật. Từ đó, giúp người học tiếp cận với những vấn đề cụ thể của pháp luật của một nhà kinh doanh trong tương lai gồm: luật hiến pháp bảo vệ quyền tự do kinh doanh, quản lý và giám sát của nhà nước với hoạt động kinh doanh và trách nhiệm pháp lý của chủ thể kinh doanh. Hiểu rõ pháp luật và vai trò pháp luật, đánh giá pháp luật và có thái độ thượng tôn pháp luật là mục tiêu chủ đạo của phần này.
Phần thứ hai Pháp luật cho người kinh doanh. Phần này trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về sự hình thành, tồn tại và vận hành của doanh nghiệp như thành lập doanh nghiệp, gia nhập thị trường, tiến hành kinh doanh và rút khỏi thị trường. Những nội dung chính của phần này bao gồm: pháp luật về tài sản, pháp luật doanh nghiệp, pháp luật hợp đồng trong kinh doanh, pháp luật giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, pháp luật về phá sản doanh nghiệp. Hiểu, đánh giá, phân tích, vận dụng qui định của pháp luật về gia nhập, hoạt động và rút lui khỏi thị trường của doanh nghiệp là mục tiêu chủ đạo của phần này.LTMQT1-T6(C)-HKD-2024
Học phần Luật thương mại quốc tế 1 trang bị cho sinh viên hệ cử nhân những kiến thức cơ bản về pháp luật thương mại quốc tế điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế có sự tham gia chủ yếu của thương nhân (hay còn gọi là Luật kinh doanh quốc tế), đáp ứng yêu cầu cấp thiết trong hoạt động đào tạo phục vụ cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng của Việt Nam hiện nay. Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ được trang bị kiến thức pháp lý chuyên sâu về hợp đồng trong kinh doanh quốc tế, từ mua bán, cung ứng dịch vụ đến logistics và nhượng quyền thương mại. Đồng thời, sinh viên làm chủ kiến thức liên quan đến tố tụng có yếu tố nước ngoài. Ngoài ra, bên cạnh việc tiếp tục hỗ trợ sinh viên thực hành các kỹ năng về nghiên cứu và làm việc nhóm, khoá học sẽ tập trung vào việc hình thành các kỹ năng như kỹ năng nghiên cứu và phân tích án lệ (case-study) để từ đó giúp sinh viên bước đầu có thể xử lý được những vấn đề pháp lý cơ bản phát sinh trong lĩnh vực được đào tạo.
LTMQT-HQ-T6(C)-HKD-2024
Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về luật thương mại quốc tế - một yêu cầu cần thiết trong đào tạo cử nhân, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng của Việt Nam hiện nay. Sinh viên cần có kiến thức bao quát từ lý luận tới thực tiễn về: (i) Tổng quan về luật thương mại quốc tế; (ii) Các thiết chế thương mại quốc tế điển hình; (iii) Luật WTO và cơ chế giải quyết tranh chấp; (iv) Pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và; (v) Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân, để từ đó có thể bước đầu xử lý được những vấn đề pháp lý cơ bản phát sinh trong lĩnh vực được đào tạo.
LTMQT-HQ-T6(S)-HKD-2024
Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về luật thương mại quốc tế - một yêu cầu cần thiết trong đào tạo cử nhân, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng của Việt Nam hiện nay. Sinh viên cần có kiến thức bao quát từ lý luận tới thực tiễn về: (i) Tổng quan về luật thương mại quốc tế; (ii) Các thiết chế thương mại quốc tế điển hình; (iii) Luật WTO và cơ chế giải quyết tranh chấp; (iv) Pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và; (v) Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân, để từ đó có thể bước đầu xử lý được những vấn đề pháp lý cơ bản phát sinh trong lĩnh vực được đào tạo.
LTMQT1-T5(S)-HKD-2024
Học phần Luật thương mại quốc tế 1 trang bị cho sinh viên hệ cử nhân những kiến thức cơ bản về pháp luật thương mại quốc tế điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế có sự tham gia chủ yếu của thương nhân (hay còn gọi là Luật kinh doanh quốc tế), đáp ứng yêu cầu cấp thiết trong hoạt động đào tạo phục vụ cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng của Việt Nam hiện nay. Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ được trang bị kiến thức pháp lý chuyên sâu về hợp đồng trong kinh doanh quốc tế, từ mua bán, cung ứng dịch vụ đến logistics và nhượng quyền thương mại. Đồng thời, sinh viên làm chủ kiến thức liên quan đến tố tụng có yếu tố nước ngoài. Ngoài ra, bên cạnh việc tiếp tục hỗ trợ sinh viên thực hành các kỹ năng về nghiên cứu và làm việc nhóm, khoá học sẽ tập trung vào việc hình thành các kỹ năng như kỹ năng nghiên cứu và phân tích án lệ (case-study) để từ đó giúp sinh viên bước đầu có thể xử lý được những vấn đề pháp lý cơ bản phát sinh trong lĩnh vực được đào tạo.